Sau khi tiêm filler má cần kiêng gì để hạn chế rủi ro?


Tiêm filler má là phương pháp thẩm mỹ an toàn và hiệu quả cao trong việc làm đầy má. Sau khi tiêm filler má cần kiêng gì là vấn đề quan tâm chung của nhiều chị em đã hoặc đang có ý định tiêm má. Tìm hiểu những điều cần kiêng cữ sau khi tiêm filler má

[Giải đáp] Sau khi tiêm filler má cần phải kiêng cữ những gì?
[Giải đáp] Sau khi tiêm filler má cần phải kiêng cữ những gì?

Lý do cần phải kiêng cữ cẩn thận sau khi tiêm filler má

Trước khi đi vào phân tích sau khi tiêm filler má cần kiêng gì thì chúng ta cần tìm hiểu rõ hơn về phương pháp làm đẹp này cũng như vì sao cần phải chú ý kiêng cữ như thế.

Tiêm filler má tác động đến cơ thể chúng ta như thế nào?

Tiêm filler má là một phương pháp sử dụng chất làm đầy filler để tiêm trực tiếp vào má. Mục đích của phương pháp này là giúp làm đầy má hóp, lắp đầy rãnh cười, làm đầy các rãnh nhăn trên má hay dùng để tạo hình má baby. Những đối tượng ưu tiên chọn cách làm đẹp này là má hóp, hai má không đều, da mặt có nhiều nếp nhăn hoặc hỗ trợ tạo hình má.

Vì sao cần phải kiêng sau khi tiêm filler má

Mặc dù tiêm filler má không cần dùng đến dao kéo hay phẫu thuật để lại vết thương trên da. Tuy nhiên, do phải dùng kim tiêm chuyên dụng để tiêm trực tiếp lên má nên ít nhiều thì vùng da tại vị trí tiêm cũng sẽ bị tổn thương.

Vùng da tiêm filler sẽ bị tổn thương và cần được chăm sóc cẩn thận
Vùng da tiêm filler sẽ bị tổn thương và cần được chăm sóc cẩn thận

Không phải ai cũng có thể thích ứng tốt với chất làm đầy filler. Thực tế, có một số ít trường hợp bị dị ứng với chất này cùng với việc chăm sóc sai cách dẫn đến hậu quả ngoài ý muốn. Ví dụ, nếu bạn ăn thực phẩm có tính nóng sẽ làm filler dễ bị tan chảy làm ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể.

Vì thế, để đạt được kết quả tiêm filler má như ý, bạn cần phải tìm hiểu và phân tích khả năng thích ứng của filler với cơ thể mình. Bên cạnh đó, bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sau khi tiêm filler má cần kiêng gì và để vết thương được hồi phục tốt nhất nhé!

Sau khi tiêm filler má cần kiêng gì khi ăn uống?

Việc kiêng cữ đúng cách sau khi tiêm filler má là việc làm vô cùng cần thiết và sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả. Sau đây, chúng ta cùng tìm câu trả lời sau khi tiêm filler má cần kiêng ăn gì, những loại thực phẩm cần tránh xa trong giai đoạn hồi phục.

Có nhiều loại thực phẩm cần phải kiêng cữ sau khi tiêm filler má
Có nhiều loại thực phẩm cần phải kiêng cữ sau khi tiêm filler má

Hải sản

Mặc dù hải sản là những thực phẩm từ thiên nhiên, bình thường ăn rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, trong nhóm hải sản có nhiều loại thức ăn có tính độc rất khó phòng ngừa.

Nếu bạn ăn phải các loại hải sản như: tôm, cua, ghẹ, cá… rất có khả năng cao chúng sẽ làm bạn bị dị ứng, gây ngứa ngáy và châm chít tại vị trí tiêm. Thậm chí, nó còn có thể khiến da bị sưng phù hay viêm nhiễm, rất khó để điều trị. Vì vậy, bạn nên hạn chế ăn hải sản trong thời gian đầu sau tiêm filler má.

Thịt gà

Cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh thịt gà không tốt cho vết thương. Tuy nhiên, nhiều trường hợp thực tế cho thấy rằng thịt gà dễ gây ngứa, cản trở quá trình hồi phục vết thương và nguy cơ để lại sẹo lồi cao.

Vùng da má sau khi tiêm filler cũng rất nhạy cảm và cần tránh những loại thực phẩm như vầy. Vậy nên để đảm bảo an toàn cho da bạn hãy loại bỏ thịt gà khỏi thực đơn hàng ngày cho đến khi lành hẳn.

Thịt gà có thể gây dị ứng và ngứa ngáy tại vị trí tiêm filler
Thịt gà có thể gây dị ứng và ngứa ngáy tại vị trí tiêm filler

Gạo nếp

Gạo nếp được liệt kê vào những thực phẩm cần kiêng tuyệt đối khi có vết thương trên da. Bởi vì gạo nếp là loại thức ăn có tính nóng, dẻo và kết dính. Nếu bạn ăn lúc đang có vết thương sẽ dễ khiến vết thương bị mưng mủ, sưng tấy.

Bạn hãy đưa gạo nếp vào danh sách câu trả lời cho sau khi tiêm filler má cần kiêng gì của mình.Nên kiêng đồ ăn từ gạo nếp ít nhất 3 – 5 ngày sau tiêm filler để tránh làm ảnh hưởng vết thương.

Rau muống

Sở dĩ bạn cần phải kiêng rau muống sau khi tiêm filler má bởi vì trong rau muống có nhiều ký sinh trùng như sán lá ruột và một số độc tố khác. Nên nếu ăn rau muống trong giai đoạn da nhạy cảm dễ ảnh hưởng xấu đến quá trình lành vết thương.

Đặc biệt, rau muống là nguyên nhân gây sẹo lồi và vết thâm trên da. Nếu bạn không muốn để lại những đốm thâm hoặc sẹo xấu xí trên làn da của mình thì hãy hạn chế tuyệt đối loại thực phẩm này vài ngày.

Bạn nên kiêng ăn rau muống để tránh thâm da tại vị trí tiêm filler
Bạn nên kiêng ăn rau muống để tránh thâm da tại vị trí tiêm filler

Nước tương

Tương tự như rau muống, nước tương cũng là thực phẩm gây sẹo và thâm rất cao. Đặc biệt, khi bạn ăn nước tương và thường xuyên tiếp xúc ánh nắng mặt trời.

Nguyên nhân là vì trong nước tương có chứa axit amin tyrosine có khả năng chuyển hóa thành melanin khi da được tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Bạn sẽ dễ dàng thấy trên da xuất hiện nhiều đốm thâm li ti khi ăn nước tương trong quá trình hồi phục vết thương.

Những hoạt động sau khi tiêm filler má

Ngoài việc kiêng cữ trong chế độ ăn uống bạn còn cần chú ý đến thói quen sinh hoạt hàng ngày. Loại bỏ những thói quen xấu hoặc có khả năng tác động mạnh đến vùng má. Cụ thể:

Tránh ánh nắng trực tiếp

Không nên tham gia các hoạt động ngoài trời dưới nắng nóng bởi vì sẽ khiến filler vừa được tiêm dễ tan chảy. Ngoài ra, khi đi dưới nắng nóng quá lâu sẽ khiến huyết áp bạn tăng cao làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục vết thương.

Cần tránh các hoạt động thể chất ngoài trời dễ làm filler tan chảy
Cần tránh các hoạt động thể chất ngoài trời dễ làm filler tan chảy

Hạn chế tác động mạnh

Hạn chế những động tác cúi đầu, xoay đầu hay chạy nhảy. Thời gian đầu filler chưa được ổn định, những hành động này sẽ làm filler trong má bị xê dịch khỏi vị trí ban đầu gây biến dạng vùng má.

Nếu có thể bạn hãy ngừng tập gym khoảng 1 tuần đầu sau tiêm filler má. Hoặc chỉ thực hiện những động tác nhẹ nhàng bởi vì tập gym khiến đổ mồ hôi, vi khuẩn cũng từ đó xâm nhập vào vết thương là nhiễm trùng.

Sinh hoạt đúng cách

Tuyệt đối không trang điểm trong vài ngày đầu sau khi tiêm filler má. Bởi vì những hạt bụi nhỏ có trong phấn trang điểm có thể len lỏi vào vết kim tiêm làm nhiễm trùng vết thương.

Chú ý tư thế nằm ngủ đúng cách, không nằm nghiêng hay nằm úp hoặc chống tay lên má sẽ tác động mạnh đến vị trí filler được tiêm. Trước khi ngủ bạn nên sắp xếp giường ngủ thật trống trải, cất hết vật cản như gối ôm để tránh va chạm khi ngủ say.

Hạn chế tác động vào vùng tiêm

Không để cơ thể quá nóng hoặc tiếp xúc nhiệt quá lâu (nắng nóng, máy sấy tóc…) cũng sẽ tác động nhiệt làm filler bên trong bị tan chảy.

Không dùng tay sờ mặt, nên rửa tay thật sạch trước khi vệ sinh da hoặc chăm sóc da. Bụi bẩn và vi khuẩn sẽ theo da tay bạn đi sâu vào từng lỗ chân lông trên mặt, đây cũng là nguyên nhân làm da dễ nổi mụn hơn.

Không sờ tay lên mặt để tránh nhiễm trùng vết thươngKhông sờ tay lên mặt để tránh nhiễm trùng vết thương
Không sờ tay lên mặt để tránh nhiễm trùng vết thương

Trên đây là tất cả lời giải đáp của Kiến Thức Môi Má cho thắc mắc “sau khi tiêm filler má cần kiêng gì?”. Bạn cần kiêng cữ cẩn thận cả trong chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt để vết thương mau lành nhé!

Xem thêm bài viết

Bình luận

    Bình luận mới vừa được thêm vào. Click để xem
    0 bình luận

    Bài viết liên quan